Hệ thống nước mặt bao gồm các nguồn nước như trong các ao, đầm, hồ chứa, sông suối. Kết hợp từ các dòng chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với không khí nên các đặt trưng của nước mặt một số nét đặc trưng của hệ thông nước cấp mặt hiệu quả. Như chúng ta thường thấy thì nước cấp mặt có vai trò không thua kém gì so với nước sinh hoạt. Chính vì lẽ đó mà hệ thống xử lý nước cấp ngày nay cũng trở nên rất đa dạng hơn. Trong hình nước cấp mặt có chứa nhiều chất rắn lơ lửng, riêng trường hợp nước chứa trong các ao, đầm, hồ, do xảy ra quá trình lắng cặn nên chất rắn lơ lửng còn lại tương đối thấp và chủ yếu ở dạng keo. Có hàm lượng chất hữu cơ cao, có sự hiện diện của nhiều loại tảo, chứa nhiều vi sinh vật.
Tính chất của nguồn nước cấp mặt
Tính chất nước nguồn nhiễm nhiều tạp chất hữu cơ từ nhiều thành phần, tạo nên độ đục không ổn định, vì vậy công nghệ xử lý nước cần chú trọng giai đoạn tiền xử lý: phản ứng + lắng ngay từ đầu qui trình, nhằm phá hủy các liên kết hóa học, tạo cặn hữu ích. Nước thải từ trạm bơm cấp 1 được bơm vào bể trộn, tại đây hóa chất chỉnh pH và phèn được bơm định lượng trực tiếp vào bể nhằm tăng khả năng hòa trộn giữa hóa chất và nước. Do đó tăng hiệu quả xử lý của các công đoạn tiếp theo. Nước thải sau khi ở bể trộn được chảy qua bể keo tụ, tại đây với thời gian lưu và liều lượng hóa chất thích hợp đã được tính toán , các chất keo, hòa tan có trong nước thải sẽ kết hợp lại với nhau tạo thành những bông cặn, tuy nhiên để loại bỏ những bông cặn này một cách hiệu quả bằng phương pháp lắng, vì vậy ta tiếp tục dẫn nước thải chảy qua bể phản ứngng, bể phản ứng được thiết kế gồm hai bể, bể keo tụ và bể tạo bông. Bể tạo bông được thiết kế ba ngăn, với kích thước giống nhau, và tốc độ vòng khuấy khác nhau.
Hóa chất polymer được bơm trực tiếp vào nước thải tại vị trí cuối cùng của bể keo tụ, tại bể tạo bông, các bông cặn được kết hợp lại với nhau thành những bông cặn lớn hơn và được dẫn sang bể lắng. Tại bể lắng các bông cặn được lắng xuống đáy bể bằng phương pháp trọng lực. Bông cặn này sẽ được bơm vào bể chứa bùn vào được đưa đi xử lý. Phần nước trong được thu trên bề mặt và chảy vào bể khử trùng, hóa chất clorin được châm tại đây nhằm tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh, bể khử trùng được thiết kế ở đây ngoài chức năng là khử trùng còn đóng vai trò là bể trung gian, tại ngăn cuối của bể khử trùng nước sẽ được bơm vào hệ thống lọc áp lực. Tại hệ thống lọc áp lực với vật liệu cát thạch anh, than các loại cặn có kích thước nhỏ không lắng được ở bể lắng, sẽ được giữ lại ở đây, nước sau khi qua bồn lọc áp lực sẽ tiếp tục tự chảy vào bể chứa nước sạch sau khi vào mạng phân phối. Hệ thống được rửa ngược thường xuyên với chu kỳ một ngày một lần.
Nguồn : https://congnghexulynuocmet.com.vn/s...u-ly-nuoc-mat/
Tính chất của nguồn nước cấp mặt
Tính chất nước nguồn nhiễm nhiều tạp chất hữu cơ từ nhiều thành phần, tạo nên độ đục không ổn định, vì vậy công nghệ xử lý nước cần chú trọng giai đoạn tiền xử lý: phản ứng + lắng ngay từ đầu qui trình, nhằm phá hủy các liên kết hóa học, tạo cặn hữu ích. Nước thải từ trạm bơm cấp 1 được bơm vào bể trộn, tại đây hóa chất chỉnh pH và phèn được bơm định lượng trực tiếp vào bể nhằm tăng khả năng hòa trộn giữa hóa chất và nước. Do đó tăng hiệu quả xử lý của các công đoạn tiếp theo. Nước thải sau khi ở bể trộn được chảy qua bể keo tụ, tại đây với thời gian lưu và liều lượng hóa chất thích hợp đã được tính toán , các chất keo, hòa tan có trong nước thải sẽ kết hợp lại với nhau tạo thành những bông cặn, tuy nhiên để loại bỏ những bông cặn này một cách hiệu quả bằng phương pháp lắng, vì vậy ta tiếp tục dẫn nước thải chảy qua bể phản ứngng, bể phản ứng được thiết kế gồm hai bể, bể keo tụ và bể tạo bông. Bể tạo bông được thiết kế ba ngăn, với kích thước giống nhau, và tốc độ vòng khuấy khác nhau.
Hóa chất polymer được bơm trực tiếp vào nước thải tại vị trí cuối cùng của bể keo tụ, tại bể tạo bông, các bông cặn được kết hợp lại với nhau thành những bông cặn lớn hơn và được dẫn sang bể lắng. Tại bể lắng các bông cặn được lắng xuống đáy bể bằng phương pháp trọng lực. Bông cặn này sẽ được bơm vào bể chứa bùn vào được đưa đi xử lý. Phần nước trong được thu trên bề mặt và chảy vào bể khử trùng, hóa chất clorin được châm tại đây nhằm tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh, bể khử trùng được thiết kế ở đây ngoài chức năng là khử trùng còn đóng vai trò là bể trung gian, tại ngăn cuối của bể khử trùng nước sẽ được bơm vào hệ thống lọc áp lực. Tại hệ thống lọc áp lực với vật liệu cát thạch anh, than các loại cặn có kích thước nhỏ không lắng được ở bể lắng, sẽ được giữ lại ở đây, nước sau khi qua bồn lọc áp lực sẽ tiếp tục tự chảy vào bể chứa nước sạch sau khi vào mạng phân phối. Hệ thống được rửa ngược thường xuyên với chu kỳ một ngày một lần.
Nguồn : https://congnghexulynuocmet.com.vn/s...u-ly-nuoc-mat/